Chuyển đến nội dung chính

Cẩn trọng bệnh da do đi mưa và lội nước ngập

Theo bác sĩ chuyên khoa 1 Hoàng Văn Minh, Trưởng phòng khám Da liễu, phòng khám đa khoa âu á Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, bệnh về da thường xuất hiện do tiếp xúc nước mưa, nhiều bệnh nhân bị ngứa do dùng những vật dụng để tránh mưa. Tùy theo tình trạng mưa nhiều hay ít và thói quen dùng vật dụng tránh mưa như ô dù hoặc áo mưa, bệnh nhân sẽ có những biểu hiện bệnh lý về da khác nhau.

Căn bệnh đặc trưng nhất là nổi mề đay do tiếp xúc với nước mưa. Bác sĩ Minh cho biết mấy ngày qua TP HCM liên tiếp mưa to và ngập nước, Phòng khám Da liễu đã tiếp nhận và điều trị cho nhiều người bị bệnh mề đay do ướt hoặc lội nước. Hầu hết trường hợp này sau khi tiếp xúc với nước mưa, da bắt đầu nổi những mảng mề đay như cơm cháy, màu hồng, gây ngứa rất nhiều. Tình trạng này kéo dài từ khi tiếp xúc trực tiếp với nước mưa đến khoảng 2 giờ sau. Bệnh thường tự hết nhưng nếu lại tiếp xúc với nước mưa tiếp thì sẽ tái phát. Tình trạng này lặp đi lặp lại trở thành bệnh lý thực sự do nước mưa gây ra.

Một bệnh phổ biến khác là viêm da do tiếp xúc. Hiện nay môi trường bị ô nhiễm, lượng khí CO2 tăng lên cộng thêm bụi bặm, khí độc, vi sinh trong không khí với nồng độ cao. Khi trời bắt đầu mưa, các chất này có thể bám vào da người tiếp xúc gây kích ứng da dẫn đến bệnh chàm do tiếp xúc. Dấu hiệu nhận biết bệnh này là bề mặt da đỏ lên và ngứa, nặng hơn sẽ xuất hiện các mụn nước.

nhieu-nguoi-sai-gon-bi-benh-da-lieu-do-loi-nuoc-ngap
Bệnh nhân nổi mề đay khắp cánh tay do tiếp xúc với nước bẩn. Ảnh: NP.

Thói quen sử dụng quần áo mưa cũng có thể gây các bệnh về da. Bác sĩ giải thích, đi mưa, những phần cơ thể tiếp xúc với áo mưa hoặc áo mưa che phủ sẽ bị nóng nực và ẩm ướt. Nếu dầm mưa quá lâu, cơ thể tiết mồ hôi làm cho vùng da ẩm ướt. Đặc biệt, những người có sẵn bệnh lý nấm, ghẻ... Sẽ nặng hơn, gây ra tình trạng ngứa rất nhiều lan ra những vùng da khác. Người béo phì dễ bị viêm kẽ hoặc hăm kẽ, nếp dưới vú, nách và dưới bẹn.

Càng dầm mưa lâu, vùng da ở bàn chân càng bị ảnh hưởng nhiều nhất. Người mang giày bít, vớ bằng len bị ướt, ẩm dẫn đến xuất hiện nấm ở kẽ bàn chân. Dầm mưa cũng gây nhiễm trùng bội nhiễm trên người có sẵn các bệnh lý như chàm, bàn chân đái tháo đường, viêm mạch hoại tử ở chân.

Theo bác sĩ Minh, thông thường trong nước ngập còn có nước cống, nước thải của người và súc vật. Tình trạng lớp sừng bảo vệ của da giãn nở sau khi ngâm nước càng tạo điều kiện cho các tác nhân có hại thâm nhập qua da gây nhiễm trùng, nhiễm nấm. Các ký sinh trùng, ấu trùng có thể xâm nhập và gây tổn thương da.

Nguồn : tintuconline.com.vn

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chữa bệnh trĩ nội các cấp độ tận gốc bằng bài thuốc bí lây nhiễm

Bệnh trĩ là một căn bệnh lý quá điển hình hiện tại, tất cả mọi người đều có nguy cơ mắc phải, tuy nhiên không bắt buộc ai cũng lựa chọn được cách chữa bệnh trĩ hiệu quả. Sự ra đời của bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang chắc chắn sẽ là một giải pháp mới cho bản thân người bệnh để điều trị trĩ (trong đó có trĩ nội) ở tất cả những cấp độ một cách triệt để. thông tin cơ bản về căn bệnh trĩ nội bệnh trĩ được chia làm 2 loại: trĩ nội cũng như trĩ ngoại Trĩ nội: là loại trĩ hình thành bên trong hậu môn, lúc căn bệnh to lớn, một số búi trĩ có thể sa ra bên ngoài. Trĩ ngoại: ngay từ đầu xảy ra ở bên ngoài hậu môn hoặc xung quanh lỗ tại vùng hậu môn. Trong thực tế, trĩ nội thường khó phát hiện ra hơn trĩ ngoại và có số người bị mắc bệnh mắc phải phổ biến nhất. Trĩ nội được chia thành 4 cấp độ từ 1 đến 4, cấp độ 1 cũng như 2 là thời kỳ nhẹ, việc điều trị sẽ dễ dàng cũng như kịp thời hơn so với trĩ cấp độ 3 và 4. dấu hiệu ở mỗi cấp độ trĩ nội Cấp độ 1: cấp độ nhẹ nh...

Sau khi phẫu thuật căn bệnh trĩ nên ăn uống thế nào?

Để nhanh chóng lành vết phẫu thuật và tránh tái phát bệnh trĩ bản thân người bệnh nên tuân thủ đúng những chỉ dẫn của bác sỹ về cách dùng thuốc và những chế độ ăn uống hậu tiểu phẩu. Sau phẫu thuật căn bệnh trĩ, người bị mắc bệnh nên có chế độ ăn theo nguyên tắc sau – Ẳn đủ lượng, đủ chất, dễ tiêu, giúp cho thức ăn lưu thông tốt trong ống tiêu hóa cũng như không làm rối loạn tiêu hóa hay nhiễm khuẩn tiêu hóa. – cần tránh lạm dụng các thức ăn như khoai lang, bột sắn dây… theo dân gian là "nhuận tràng" song thực chất sễ dẫn đến phù niêm mạc đường tiêu hóa. không được uống một vài loại nước rau tươi như rau má, nước nhọ nồi trong các ngày này vì dễ dẫn tới nhiễm khuẩn, nhiễm độc đường tiêu hóa. rõ ràng chế độ ăn cần thực hiện như sau -Ngày đầu sau mổ : Ẳn nhẹ bằng cháo hoặc súp, uống rất nhiều nước (từ 2l trở lên). Không uống bia, rượu vì nguy cơ làm dãn mạch, chảy máu vết mổ. Nói chung nên kiêng bia rượu trong suốt thời kỳ hậu phẫu. Không ăn hoa quả và những thực...

Nhận diện cua đồng đánh thuốc sâu

Theo GS.TS Trần Hồng Côn (Khoa Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên), cua đồng đánh bắt bằng thuốc sâu sẽ lử khử, không nhanh nhẹn như cua bắt thông thường. Nên chọn những con cua con khỏe mạnh, nhanh nhẹn như vậy sẽ an toàn hơn. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Ăn cua bị đánh thuốc sẽ đối diện với nhiều rủi ro sức khỏe . Rối loạn về da, mắt và đường hô hấp Nên đọc Ăn cua được đánh bắt bằng thuốc sâu dư lượng thấp chưa đủ để gây ngộ độc cấp, nhưng lâu dài thì gây tác hại khó lường, bởi thuốc trừ sâu rất độc, gây rối loạn về da, mắt, ảnh hưởng đến lục phủ ngũ tạng… GS.TS Trần Hồng Côn nói: "Đánh bắt thủy hải sản bằng thuốc trừ sâu là hành vi hủy hoại môi trường tàn khốc, đầu độc người tiêu dùng. Tuy nhiên, hiện nay thuốc trừ sâu phân hủy trong 7 – 15 ngày, nếu người bắt cua dùng thuốc đúng danh mục được phép thì thuốc sẽ phân hủy nhanh. Tuy nhiên, khi tiếp xúc với sản phẩm có chứa thuốc trừ sâu dạng phân hủy nhanh cũng có thể gặp rối loạn về da, mắt và đường hô hấp…". ...