Chuyển đến nội dung chính

Kiến thức về bệnh ghẻ}

Bệnh ghẻ là bệnh da liễu phổ biến thường gặp ở cả nam và nữ, và ở mọi lứa tuổi. Bệnh ghẻ xuất hiện ở mọi bộ phận trên cơ thể như kẽ ngón tay, bẹn, thắt lưng… Nhiều người vẫn chủ quan với bệnh ghẻ mà không điều trị sớm hoặc tự ý mua thuốc về chữa bệnh tại nhà. Điều này đã làm bệnh tiến triển nặng và khó điều trị dứt điểm, rất dễ tái phát.

Nguyên nhân gây bệnh ghẻ

Bệnh ghẻ là một loại bệnh do ký sinh trùng Sarcoptes Scabiei gây ra, thường gặp trong môi trường nóng ẩm. Con ghẻ sẽ xâm nhập vào đường biểu bì của da và đẻ trứng. Trứng nở thành ấu trùng và phát triển thành con trưởng thành. Bệnh ghẻ sẽ gây ngứa ngáy khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt của người bệnh.

Bệnh ghẻ có thể lây trực tiếp từ người sang người qua nằm chung giường chiếu, đắp chung chăn màn và dùng chung quần áo, khăn mặt.

Những điều cần biết về bệnh ghẻ

Bệnh ghẻ là do ký sinh trùng gây ra, thường xuất hiện ở kẽ ngón tay, ngón chân

Nguyên nhân gây bệnh ghẻ còn là do vệ sinh không sạch sẽ, người ra nhiều mồ hôi, tiếp xúc với nước bẩn…

Dấu hiệu nhận biết bệnh ghẻ

Bệnh ghẻ sẽ làm cho người bệnh cảm thấy ngứa ngáy khó chịu, đặc biệt là về đêm. nấm móng và thuốc chữa Bệnh ghẻ khiến cho người bệnh gãi nhiều, gây nhiễm khuẩn thứ phát và có thể gây ra biến chứng viêm cầu thận. Bệnh ghẻ nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm sẽ làm ảnh hưởng tới sinh hoạt, chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó, khi có những triệu chứng của bệnh ghẻ, người bệnh không nên chủ quan với bệnh, cần tìm đến các cơ sở y tế chuyên môn để thăm khám và điều trị kịp thời, tránh lây bệnh cho những người xung quanh.

Điều trị bệnh ghẻ hiệu quả

Hiện nay, để điều trị bệnh ghẻ có thể dùng các loại thuốc dạng kem, thuốc mỡ, thuốc xịt hay thuốc uống. Lưu ý, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi quyết định dùng thuốc điều trị bệnh ghẻ. Tránh trường hợp dùng không đúng thuốc sẽ làm bệnh tiến triển nặng, gây dị ứng cho da.

Có nhiều cách điều trị bệnh ghẻ như dùng thuốc, tiêm, xông, tắm…tuy nhiên áp dụng cách điều trị bệnh ghẻ nào còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh và nhu cầu của từng bệnh nhân.

-Nguyên tắc chung trong các cách chữa bệnh ghẻ, đó là:

Cần phát hiện sớm, điều trị bệnh kịp thời để tránh lây lan cho những người xung quanh

Chữa trị hàng loại cho tất cả những người trong cùng gia đình hoặc trong cùng một tập thể để tránh lây bệnh cho nhau.

Thực hiện cách điều trị bệnh ghẻ liên lục trong thời gian được chỉ định để đề phòng đợt trứng ghẻ mới nở, mỗi đợt từ trứng đến lúc thành con ghẻ trưởng thành là khoảng 2 – 3 tuần.

Phải bôi thuốc chữa bệnh ghẻ đúng phương pháp, bôi diện rộng về ban đêm trước khi đi ngủ.

Nên tổng vệ sinh giường, chiếu, người bị ghẻ ngủ riêng, cần giặt luộc quần áo tránh cho ghẻ sinh sôi và phát triển trên quần áo.

Không cào gãi lên vùng da bị bệnh ghẻ. Tránh tiếp xúc với nước tẩy rửa, xà phòng…lên vùng da bị bệnh.

Chú ý vệ sinh cơ thể hàng ngày, thường xuyên thay quần áo, giặt chăn màn. Lau khô người trước khi bôi hoặc xít thuốc điều trị bệnh ghẻ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.

Tránh dùng chung khăn mặt, quần áo, chăn màn với người khỏe mạnh để tránh lây bệnh cho người lành.

Chữa bệnh da liễu an toàn tại đa khoa Âu Á

Phòng ngừa bệnh ghẻ

Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh ghẻ là do ký sinh trùng nên việc phòng ngừa bệnh ghẻ chủ yếu là giữ vệ sinh môi trường sống và cơ thể sạch sẽ.

Ngoài ra, cần tránh tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với người đang mắc bệnh ghẻ.

Hạn chế làm việc trong môi trường độc hại, nước bẩn.

Thường xuyên vận động, thể dục thể thao hàng ngày để tăng cường đề kháng.

Áp dụng chế độ ăn uống khoa học, hợp lý để đảm bảo dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Tư vấn trực tiếp với chúng tôi về bệnh da liễu của bạn tại đây

Liên hệ chuyên khoa da liễu của phòng khám đa khoa Âu Á để được hỗ trợ tư vấn và thăm khám tốt nhất.

- Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông - P 12 - Quận 6 - Tp.HCM ( cách vòng xoay Phú Lâm tầm 100m)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chữa bệnh trĩ nội các cấp độ tận gốc bằng bài thuốc bí lây nhiễm

Bệnh trĩ là một căn bệnh lý quá điển hình hiện tại, tất cả mọi người đều có nguy cơ mắc phải, tuy nhiên không bắt buộc ai cũng lựa chọn được cách chữa bệnh trĩ hiệu quả. Sự ra đời của bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang chắc chắn sẽ là một giải pháp mới cho bản thân người bệnh để điều trị trĩ (trong đó có trĩ nội) ở tất cả những cấp độ một cách triệt để. thông tin cơ bản về căn bệnh trĩ nội bệnh trĩ được chia làm 2 loại: trĩ nội cũng như trĩ ngoại Trĩ nội: là loại trĩ hình thành bên trong hậu môn, lúc căn bệnh to lớn, một số búi trĩ có thể sa ra bên ngoài. Trĩ ngoại: ngay từ đầu xảy ra ở bên ngoài hậu môn hoặc xung quanh lỗ tại vùng hậu môn. Trong thực tế, trĩ nội thường khó phát hiện ra hơn trĩ ngoại và có số người bị mắc bệnh mắc phải phổ biến nhất. Trĩ nội được chia thành 4 cấp độ từ 1 đến 4, cấp độ 1 cũng như 2 là thời kỳ nhẹ, việc điều trị sẽ dễ dàng cũng như kịp thời hơn so với trĩ cấp độ 3 và 4. dấu hiệu ở mỗi cấp độ trĩ nội Cấp độ 1: cấp độ nhẹ nh...

Sau khi phẫu thuật căn bệnh trĩ nên ăn uống thế nào?

Để nhanh chóng lành vết phẫu thuật và tránh tái phát bệnh trĩ bản thân người bệnh nên tuân thủ đúng những chỉ dẫn của bác sỹ về cách dùng thuốc và những chế độ ăn uống hậu tiểu phẩu. Sau phẫu thuật căn bệnh trĩ, người bị mắc bệnh nên có chế độ ăn theo nguyên tắc sau – Ẳn đủ lượng, đủ chất, dễ tiêu, giúp cho thức ăn lưu thông tốt trong ống tiêu hóa cũng như không làm rối loạn tiêu hóa hay nhiễm khuẩn tiêu hóa. – cần tránh lạm dụng các thức ăn như khoai lang, bột sắn dây… theo dân gian là "nhuận tràng" song thực chất sễ dẫn đến phù niêm mạc đường tiêu hóa. không được uống một vài loại nước rau tươi như rau má, nước nhọ nồi trong các ngày này vì dễ dẫn tới nhiễm khuẩn, nhiễm độc đường tiêu hóa. rõ ràng chế độ ăn cần thực hiện như sau -Ngày đầu sau mổ : Ẳn nhẹ bằng cháo hoặc súp, uống rất nhiều nước (từ 2l trở lên). Không uống bia, rượu vì nguy cơ làm dãn mạch, chảy máu vết mổ. Nói chung nên kiêng bia rượu trong suốt thời kỳ hậu phẫu. Không ăn hoa quả và những thực...

Nhận diện cua đồng đánh thuốc sâu

Theo GS.TS Trần Hồng Côn (Khoa Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên), cua đồng đánh bắt bằng thuốc sâu sẽ lử khử, không nhanh nhẹn như cua bắt thông thường. Nên chọn những con cua con khỏe mạnh, nhanh nhẹn như vậy sẽ an toàn hơn. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Ăn cua bị đánh thuốc sẽ đối diện với nhiều rủi ro sức khỏe . Rối loạn về da, mắt và đường hô hấp Nên đọc Ăn cua được đánh bắt bằng thuốc sâu dư lượng thấp chưa đủ để gây ngộ độc cấp, nhưng lâu dài thì gây tác hại khó lường, bởi thuốc trừ sâu rất độc, gây rối loạn về da, mắt, ảnh hưởng đến lục phủ ngũ tạng… GS.TS Trần Hồng Côn nói: "Đánh bắt thủy hải sản bằng thuốc trừ sâu là hành vi hủy hoại môi trường tàn khốc, đầu độc người tiêu dùng. Tuy nhiên, hiện nay thuốc trừ sâu phân hủy trong 7 – 15 ngày, nếu người bắt cua dùng thuốc đúng danh mục được phép thì thuốc sẽ phân hủy nhanh. Tuy nhiên, khi tiếp xúc với sản phẩm có chứa thuốc trừ sâu dạng phân hủy nhanh cũng có thể gặp rối loạn về da, mắt và đường hô hấp…". ...